Có rất nhiều phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn dứt điểm phổ biến hiện nay. Một số bệnh nhân tự lựa chọn điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà bằng các bài thuốc dân gian. Một số điều trị nứt hậu môn bằng thuốc được kê đơn trong khi số còn lại tiến hành phẫu thuật nứt kẽ hậu môn. Vậy người bệnh phải điều trị như thế nào mới hiệu quả?
Nứt kẽ hậu môn căn bệnh thường gặp ở vùng hậu môn trực tràng, chỉ đứng sau bệnh trĩ.
Bệnh đặc trưng bởi hiện tượng thành hậu môn bị nứt ra, vết nứt có độ dài từ 0,5-1cm.
Người bệnh bị chảy máu, đau đớn mỗi lần đi đại tiện.
Hầu hết trường hợp bị nứt kẽ hậu môn chủ yếu là do bệnh nhân rặn phân cứng. Một số trường hợp khác do phẫu thuật ngoại khoa (phẫu thuật cắt trĩ thông thường, phẫu thuật tần sinh môn) hoặc bị dị vật trong hậu môn dẫn đến.
Cách chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả, dứt điểm
Bệnh nứt kẽ hậu môn thường gặp, có thể lành lại nhưng rất dễ tái phát. Trường hợp bệnh tái đi phát lại, dễ phát sinh biến chứng như viêm nhiễm hậu môn, apxe hậu môn… Bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sinh hoạt và cuộc sống của bệnh nhân, về lâu dài, người bệnh có thể cảm thấy mệt mỏi, không tự tin trong giao tiếp, sức tập trung và hiệu quả làm việc suy giảm.
Sau đây là một số cách điều trị nứt kẽ hậu môn được các bác sĩ phòng khám Thái Hà chia sẻ:
Biện pháp dân gian điều trị nứt kẽ hậu môn
Dầu oliu, tinh dầu oải hương, dấm táo, dầu dừa, nha đam… không những hiệu quả trong chăm sóc sắc đẹp mà còn được nhiều chị em dùng để chữa nứt kẽ hậu môn.
Cách sử dụng đơn giản nhất là sau khi vệ sinh hậu môn sạch sẽ, chị em dùng tinh dầu của chúng để bôi trực tiếp lên hậu môn.
Tuy nhiên, hiệu quả làm liền vết thương của những bài thuốc này chưa được kiểm chứng. Bệnh nhân cần hết sức lưu ý, không nên áp dụng tùy tiện, có thể bị viêm nhiễm hậu môn trầm trọng hơn.
Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng thuốc
- Thuốc mỡ bôi trực tiếp vào vùng bị nứt kẽ hậu môn có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm và thúc đẩy tổn thương nhanh lành.
- Thuốc kháng sinh ngăn ngừa vi khuẩn, chống viêm nhiễm hậu môn.
- Thuốc uống chống táo bón, ngăn ngừa vết nứt hậu môn thêm trầm trọng.
Bệnh nhân muốn điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ, sử dụng thuốc được kê đơn, tránh áp dụng tùy tiện, có thể gặp phải những tác dụng phụ của thuốc.
Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn
Phẫu thuật phù hợp với trường hợp nứt kẽ hậu môn nặng. Trường hợp bệnh nhân chữa bệnh nứt hậu môn bằng thuốc không hiệu quả cũng có thể chỉ định phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn.
Bác sĩ sẽ cắt bỏ vòng hậu môn bên ngoài (giảm co thắt hậu môn) loại luôn vết nứt và các cơ sợi xung quanh.
Điều trị nứt kẽ hậu môn dứt điểm bằng kĩ thuật PPH
PPH là kĩ thuật mới chuyên điều trị các bệnh về hậu môn, trực tràng như trĩ hỗn hợp, trĩ dạng vòng, sa búi trĩ và nứt kẽ hậu môn.
Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng PPH có nhiều ưu điểm vượt trội so với cách chữa nứt hậu môn thông thường như:
- PPH can thiệp trực tiếp vào vùng hậu môn nhưng không gây ra tổn thương lớn như phẫu thuật thông thường, bệnh nhân chảy ít máu, phục hồi nhanh.
- Bảo toàn chức năng sinh lý của hậu môn, không gây biến chứng hẹp hậu môn.
- Thích hợp điều trị nứt kẽ hậu môn ở mọi mức độ nặng nhẹ, hiệu quả điều trị cao.
Để điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, ngăn chặn khả năng tái phát, bác sĩ phòng khám Thái Hà đưa ra một vài lời khuyên dành cho bệnh nhân sau đây:
- Thay đổi thói quen ăn uống, ăn nhiều rau xanh, giảm lượng chất đạm, ăn ít đồ ăn cay nóng, uống nhiều nước.
- Thay đổi thói quen sinh hoạt, không gây áp lực cho hậu môn, bằng cách không đứng lâu ngồi nhiều, không rặn khi đi đại tiện, thường xuyên đi lại, vận động.
- Vệ sinh thật kĩ bằng nước sạch để phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám nam khoa Thái Hà, số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội về cách điều trị nứt kẽ hậu môn. Bạn bị nứt kẽ hậu môn và không biết chữa nứt hậu môn ở đâu hiệu quả, hãy liên hệ ngay đến bác sĩ phòng khám Thái Hà để được giúp đỡ. Mọi băn khoăn nào khác cần tư vấn, bạn hãy nhấp chuột vào nút "Bác sĩ tư" vấn dưới đây.
Nguồn bài viết: http://benhtrithaiha.com