Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Đi ngoài ra máu tươi khiến nhiều người bệnh hoang mang, lo lắng. Theo kinh nghiệm của chuyên gia, đi vệ sinh ra máu ở hậu môn có thể là dấu hiệu các bệnh ở hậu môn trực tràng, bao gồm cả các bệnh lý nguy hiểm như ung thư hậu môn.
Để giải đáp cho những thắc mắc này, hãy cùng chuyên gia phòng khám bệnh xã hội Thái Hà tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?
Đi ngoài ra máu là hiện tượng phân có lẫn với máu khi đi cầu. Hầu hết mọi người đều gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Trường hợp đơn giản, đi ngoài ra máu do hiện tượng nóng trong kéo dài thì bệnh có thể tự khỏi, một số khác thì đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh lý cần phải điều trị.
Các chuyên gia phòng khám Thái Hà cho biết, đi cầu ra máu tươi có thể là dấu hiệu của các bệnh lý sau:
1. Bệnh trĩ
Có thể nói đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu rõ ràng nhất bị bệnh trĩ. Bệnh nhân mắc trĩ thường do chứng táo bón, tiêu chảy kéo dài, người bệnh bị đau đớn khi đi đại tiện, đại tiện phải rặn nên làm tổn thương hậu môn, dẫn đến nguyên nhân đi vệ sinh ra máu ra máu.
Ban đầu lượng máu xuất hiện khá ít, nên việc nhận biết bệnh là rất khó khăn. Càng về sau lượng máu khi đi đại tiện càng ra nhiều, máu có thể nhỏ từng giọt hoặc phun thành tia như cắt tiết gà.
Nếu bạn phát hiện thấy dấu hiệu ra máu khi đi nặng thì không nên chủ quan, cần phát hiện bệnh kịp thời để việc chữa trị dễ dàng hơn tránh gây ra những biến chứng, hậu quả không như mong muốn.
2. Polyp trực tràng
Bệnh poyp trực tràng đặc trưng bởi sự xuất hiện khối u lành tính di chuyển lên xuống trong lòng trực tràng. Triệu chứng polyp trực tràng đặc trưng là hiện tượng đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng.
Polyp trực tràng nếu không sớm điều trị sẽ gây biến chứng ung thư trực tràng rất nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe người bệnh.
Xem thêm: Tìm hiểu bệnh polyp hậu môn là gì
3. Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn thường do bệnh nhân rặn phân cứng dẫn đến, những đối tượng hay bị táo bón. Triệu chứng nứt kẽ hậu môn là cảm giác đau như dao cứa khi phân đi qua ống hậu môn, người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu hậu môn.
Đi cầu ra máu do nứt kẽ hậu môn thường rất ít, không nhiều. Máu thường lẫn trên phân hoặc trên giấy vệ sinh.
4. Táo bón
Táo bón là hiện tượng bệnh nhân ăn nhiều đồ ăn cay nóng, sử dụng chất kích thích, thức ăn khó tiêu, thức ăn giàu đạm … khiến cho phân cứng, di chuyển chậm chạp trong lòng đường ruột và gây tổn thương, chảy máu.
Chính vì thế táo bón cũng là một nguyên nhân dẫn đến hiện trạng đi cầu ra máu.
5. Ung thư hậu môn trực tràng
Có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư hậu môn trực tràng, căn bệnh nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân. Bệnh nhân bị ung thư hậu môn trực tràng đi ngoài ra máu đỏ tươi hoặc đen, máu lẫn với chất nhầy.
Đối với ung thư hậu môn trực tràng thì tình trạng đi vệ sinh ra máu là biểu hiện đáng báo động cần kịp thời điều trị.
Kết luận:
Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? là băn khoăn của nhiều bệnh nhân bị chứng đại tiện ra máu kéo dài. Chuyên gia phòng khám Thái Hà cho biết, đi ngoài ra máu có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý vùng hậu môn, cần căn cứ vào dấu hiệu triệu chứng đi kèm để xác định và chẩn đoán bệnh lý.
Đi ngoài ra máu rất nguy hiểm nếu là do ung thư hậu môn trực tràng gây ra. Do đó, bệnh nhân khi thấy xuất hiện đi ngoài ra máu cần đến cơ sở y tế khám chữa và điều trị kịp thời.
Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất
Điều trị bệnh đi ngoài ra máu cần căn cứ vào nguyên nhân gây ra, có thể bao gồm điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa.
Nếu đi ngoài ra máu ở mức độ nhẹ, bác sĩ có thể dùng thuốc đặc trị giảm tình trạng sưng tấy ở hậu môn. Nếu bệnh đi ngoài ra máu ở mức độ nặng, bác sĩ có thể can thiệp ngoại khoa, trực tiếp vào vùng hậu môn để xử lý vết thương càng sớm càng tốt. Cụ thể:
- Nếu đi ngoài ra máu tươi do bệnh trĩ hay nứt kẽ hậu môn thì bệnh nhân cần phải điều trị triệt để các búi trĩ hoặc vết nứt hậu môn.
- Ngược lại, nếu đi ngoài ra máu chỉ do táo bón, tiêu chảy kéo dài, bệnh nhân có thể chỉ cần thay đổi chế độ sinh hoạt và làm việc, chế độ ăn uống để ngăn ngừa táo bón là được.
- Điều trị đi ngoài ra máu do ung thư hậu môn cần phải tuân thủ chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm.
Đi ngoài ra máu khám ở đâu?
Bệnh nhân băn khoăn không biết đi ngoài ra máu khám ở đâu có thể đến phòng khám đa khoa Thái Hà. Phòng khám bảo đảm đầy đủ các tiêu chí về tình trạng cơ sở vật chất, các trang thiết bị và đội ngũ y bác sĩ chuyên gia.
Những ưu điểm điều trị đại tiện ra máu tại phòng khám đa khoa Thái Hà:
- Phòng khám đa khoa Thái Hà có cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại, bảo đảm kết quả khám và chữa bệnh tốt nhất cho bệnh nhân.
- Đội ngũ y bác sĩ chuyên gia, có nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh đi ngoài ra máu.
- Công nghệ khám và điều trị bệnh hậu môn trực tràng tiên tiến, khoa học, bảo đảm hiệu quả chữa bệnh cao.
- Chi phí điều trị công khai, minh bạch, bảo đảm bệnh nhân được nắm và hiểu rõ khi đến điều trị đi ngoài ra máu tại đây.
Hi vọng với những chia sẻ về bệnh đi ngoài ra máu, trên đây đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích. Mọi băn khoăn, thắc mắc về hiện tượng trên bạn có thể nhấp chuột vào nút “Bác sĩ tư vấn” dưới đây để được giúp đỡ.
Nguồn bài viết: http://benhtrithaiha.com